05:01MV Thương Nhớ Sài Gòn - ca sĩ Vũ Thắng LợiMV Thương Nhớ Sài Gòn (Thơ: Trương Hòa Bình - nhạc: Nguyễn Hồng Sơn) - ca sĩ Vũ Thắng Lợi
MV "Thương nhớ Sài Gòn" gây xúc động những ngày Sài Gòn căng mình chống dịchTrong thời điểm cả Thành phố Hồ Chí Minh đang căng mình chống đại dịch Covid-19 thì MV "Thương nhớ Sài Gòn" của ca sĩ Vũ Thắng Lợi như món quà tinh thần đầy xúc động gửi tặng lực lượng nơi tuyến đầu chống dịch và người dân nơi đây.
Anh Tú gây bất ngờ khi nói thích LyLy trước hàng nghìn khán giảTrong đêm nhạc mới đây, Anh Tú chia sẻ tình cảm của mình với ca sĩ LyLy khiến 5.000 khán giả phấn khích.
Thương Tín "Biệt động Sài Gòn": Trẻ nhận cát-xê bằng vàng, về già nghèo khóVới vai Sáu Tâm trong "Biệt động Sài Gòn", Thương Tín gây ấn tượng với cách diễn chân thực. Sau gần 40 năm vào phim, cuộc sống của Thương Tín có nhiều thay đổi. Về già, ông cô đơn, mắc nhiều bệnh.
Hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!Nghe tin Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, người lính Lê Mạnh Hùng cùng đồng đội vỡ òa sung sướng. Họ ôm lấy nhau reo lên "hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!".
Hai lần vượt ngục của vị nguyên lãnh đạo TPHCM"Chúng tôi quyết định vượt ngục. Mấy anh em vịn lên vai nhau để chui ra. Leo xuống nhà dân lúc tờ mờ sáng, hòa vào dòng người đi chợ sớm để thoát vòng vây", ông Phạm Chánh Trực nhớ lại.
Dương Quốc Hưng quảng bá nét đẹp TPHCM và Thủ đô Hà NộiCa khúc "Tết về" chứa đựng mong muốn sum vầy bên gia đình vào dịp Tết của ca sĩ Dương Quốc Hưng, đồng thời là cách anh lan tỏa vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam đến bạn bè trong và ngoài nước.
Nữ xạ thủ 16 tuổi dùng pháo cối 82 ly đánh sở chỉ huy tướng WestmorelandVóc dáng nhỏ, chỉ cao 1,4m và nặng hơn 40kg nhưng bà Bích Nga chính là người đứng sau khẩu pháo cối 82 ly, làm rung chuyển sở chỉ huy của địch.
Người phụ nữ giữ công thức mực "tàng hình", viết cả trăm mật thư thời chiếnTuổi trăng tròn, bà Nguyễn Thị Phương tham gia góp sức cho kháng chiến và trở thành người giữ công thức "mực tàng hình", viết hàng trăm mật thư giữa lòng địch.
Gặp người lính đặc công phất cờ giải phóng trên tầng 2 Dinh Độc LậpNói về ngày 30/4/1975 lịch sử, cựu chiến binh Phạm Duy Đô không thể quên được thời khắc chạy ra ban công tầng 2 Dinh Độc Lập, phất cờ giải phóng làm tín hiệu để quân ta tiếp tục tiến vào…
Người giữ ký ức Sài Gòn"Rón rén nấp sau bức tường, sau cánh cổng, chờ đoàn quân tiến đến là đưa máy lên. Không kịp canh góc, không kịp chỉnh nét, thấy vừa đủ khuôn hình là bấm", ông Nguyễn Đình Đạt kể.
Nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn được mẹ lập bàn thờ khi còn sốngChỉ trong 10 năm, bà Sáu Túy 6 lần nhận tin những người thân yêu nhất hy sinh. Khi ấy, mẹ bà Túy cũng không nghĩ con gái có thể sống sót trở về sau một trận chiến ác liệt.